Những ngày cuối tháng năm, nắng Cali bỗng trở nên gay gắt, như báo hiệu một mùa hè chói chang. Hè về! Không có những hàng phượng đỏ, không có tiếng ve sầu như ở Việt Nam.
Trước sau nào thấy bóng người, Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông. Đó là hai câu thơ của thi hào Nguyễn Du trong Đoạn Trường Tân Thanh tả cảnh lúc Kim Trọng sau nửa năm về nhà hộ tang thúc phụ tại đất Liêu Dươn
Kể từ khi Kim Trọng trao trả Thúy Kiều chiếc kim thoa cài tóc và hai bên trao đổi kỷ vật kèm theo những lời thề nguyền gắn bó keo sơn, chàng Kim trở về nơi thư viện, còn nàng Kiều về lại chốn lầu trang.
Chuyện Thần đất Tứ Xuyên Lời tựa: Chuyện này lấy từ tập truyện mang tên Tiễn đăng tân thoại (Chuyện mới trước đèn), tác giả Hoắc Hưu (1347-1433), tự Tông cát, người đất Tiền Đường, đời Minh Hồng Vũ làm chức giáo thụ Lâm An, sang đời Vĩnh Lạc thăng làm trưởng sử Chu vương phủ.
Năm 493 trước Tây Lịch[3]. Sách vở của Tả Khâu Minh, Mạnh Kha và Tư Mã Thiên đều chép rằng vào dịp đầu xuân, khi Định Công nước Lỗ cử hành lễ tế Giao lần thứ mười ba, Khổng tử với vài người học trò theo hầu hai bên xe, từ giã quê hương Lỗ quốc[4] , lên đường truyền bá đạo học của mình.
Liễu mùa xuân xanh mơn mởn nhưng xin đừng trồng liễu trong vườn nhà. Cũng như chớ kết giao với hạng người khinh bạc. Dương liễu xum xuê đấy nhưng không chịu nổi trận gió đầu thu, khác nào người khinh bạc dễ nhạt mối giao tình. Liễu kia còn thắm lại lúc xuân về chứ người khinh bạc một đi không hề trở lại.
Ấn độ có những con sông dài bắt nguồn từ những dẫy núi tuyết trùng trùng điệp điệp ở thật xa. Từ thượng nguồn, giòng sông đi qua những con thác đổ, lặng lờ trôi theo những con suối nhỏ lạnh giá, rồi cuồn cuộn chảy qua những khe núi và thung lũng,
Theo Đại thừa Phật giáo thì mỗi thời khóa lễ đều có tụng Chú. Chú theo tiếng Phạn gọi là Đà Ra Ni, tiếng Trung Hoa là Tổng trì, tiếng Việt là Chân ngôn hay Thần chú.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.