Kể từ lúc người Việt có mặt khắp năm châu lại nẩy sinh một nhu cầu khá bức thiết: “Phải giữ gìn tiếng Việt” vì “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”.
Khi xưa còn bé, tôi nghe được một câu danh ngôn, không biết do danh nhân nào nói ra, nhưng đã để lại ấn tượng tới ngày nay, vì cho tới bây giờ tôi vẫn .. chưa hiểu hết được ý nghĩa của câu nói đó.
Tháng 9 vừa qua, trên các hệ thống truyền thông, như thường lệ mọi người đã thấy có nhiều bản tin đủ loại về chiến tranh, kinh tế, xã hội v.v…từ thành đến tỉnh, từ trong nước ra ngoài nước, từ trên xuống dưới…
Trong thời vua Huyền Tông đời nhà Đường, tại kinh đô Trường An có cả một đội bốn trăm con tuấn mã thật tài giỏi. Mỗi năm, đến ngày sinh nhật của hoàng đế, chúng được đưa vào trong triều làm trò nhẩy múa
Có những thứ mà không có duyên phận thì không bao giờ gặp. Nhớ Saigon, nhớ Việt Nam, nhớ Tết, nhớ đủ thứ nhưng trong cái lạnh của Nhật quả là nhớ cá hũm hĩm.
Theo định nghĩa của sở khí tượng Nhật Bản thì ngày hè được chia thành 3 cấp: 夏日- Hạ Nhật (từ 25~30 độ C, nóng bình thường), 真夏日- Chân Hạ Nhật (từ 30~35 độ, nóng... ra nóng) và 猛暑日- Mãnh Thử Nhật (35 độ trở lên - “nóng khủng”).
Mây trắng trôi qua trên đầu tôi. Ngọn gió này đích thị là gió thu. Tôi thích khi mùa hạ sắp tàn. Đó là lúc lá của tôi sáng rực lên đẹp hơn bao giờ hết. Bầu trời cao hẳn lên và rộng hẳn ra
Tiếng thằng cháu gọi bà như gào lên với đầy vẻ trịch thượng pha lẫn thích thú. Tiếng gọi thật lớn, vang qua hàng dậu, và chỉ ngay một thoáng sau đó, tiếng mẹ tôi từ trong nhà vọng vội ra
Có nhiều cách để biết lúc nào mùa hè đã chín muồi. Với tôi cách quen thuộc và nồng nàn nhất là cái cách báo hiệu bằng mùi hăng hắc của củi đốt ngoài bãi biển Huntington Beach
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.